Lịch Sử Nhật Bản Thời Edo

Lịch Sử Nhật Bản Thời Edo

Truyện Mangan hiện nay rất phổ biến và thu hút được rất nhiều lứa tuổi khác nhau. Trên thị trường bây giờ có rất nhiều truyện và thể loại truyện mangan khác nhau. Dưới đây là Top các Phim Mangan Hot nhất trong năm 2024 dành cho các bạn.

TATE NO YUUSHA NO NARIAGARI – Sự trỗi dậy của khiên anh hùng

Đây là một bộ anime hành động, phiêu lưu đầy kịch tính và hấp dẫn. Bộ phim xoay quanh câu chuyện của Iwatani Naofumi, một thanh niên bị triệu hồi vào một thế giới khác cùng với 3 người khác.

Mỗi người được trang bị 4 thanh Huyền Khí khi được triệu hồi, Naofumi được nhận Huyền Khiên. Với cốt truyện hấp dẫn, đầy bất ngờ và những tình tiết đan xen, bộ phim đã thu hút được sự quan tâm của rất nhiều khán giả.

Nhân vật chính của bộ phim, Naofumi, được xây dựng rất tốt, với những đặc điểm như sự kiên nhẫn, sáng tạo và sự quyết tâm. Đồ họa của bộ phim cũng rất đẹp mắt và được thiết kế tỉ mỉ.

Theo tôi đanh giá thì đây là một bộ anime khoa học viễn tưởng đầy thú vị. Nội dung phim xoay quanh câu chuyện về một thế giới bị đóng băng và nhân vật chính Senku Ishigami, một thiên tài khoa học, cùng những người bạn của mình trong việc khôi phục lại nền văn minh loài người.

Thanh Gươm Diệt Quỷ – Kimetsu no Yaiba

“Thanh Gươm Diệt Quỷ” là một trong những bộ anime có danh tiếng nổi bật nhất năm 2019. Sức hút của bộ phim là tiền đề để movie “Thanh Gươm Diệt Quỷ: Chuyến Tàu Bất Tận” vượt qua Spirited Away trở thành movie hoạt hình có doanh thu cao nhất từ trước đến nay tại Nhật Bản.

“Demon Slayer: Kimetsu no Yaiba the Movie: Infinity Train” là một bộ phim tuyệt vời với những tình tiết cảm động rơi nước mắt và thưởng thức những cảnh chiến đấu tuyệt vời cuối cùng cũng trở nên sống động theo phong cách xuất sắc nhờ Ufotable.

Tensei Shitara Slime Datta Ken – Tôi đã chuyển sinh thành Smile

Thể loại: Phươu lưu, chuyển sinh, hài hước

Tôi thấy bộ phim rất thú vị và hấp dẫn. Nội dung phim có sự kết hợp hài hước, hành động, phiêu lưu, và tình cảm. Nhân vật chính slime rất đáng yêu và thông minh, có nhiều kỹ năng đặc biệt và phát triển liên tục. Các nhân vật phụ cũng rất đa dạng và có tính cách riêng. Hình ảnh phim rất đẹp và sinh động, âm thanh phim cũng rất hay và phù hợp.

Tôi đánh giá bộ phim này là 9/10. Đây là một bộ phim hoạt hình Nhật rất đáng xem, đặc biệt là với những ai thích thể loại chuyển sinh và xây dựng đế chế.

DEKIRU NEKO WA KYOU MO YUUUTSU

Tôi thấy bộ phim rất vui nhộn và dễ thương. Nội dung phim không quá phức tạp hay sâu sắc, nhưng lại mang lại cảm giác thoải mái và ấm áp. Nhân vật chính Saku rất đáng thương và ngốc nghếch, còn nhân vật chính Dekiru rất thông minh và tốt bụng. Các nhân vật phụ cũng rất hài hước và có tính cách riêng. Hình ảnh phim rất đẹp mắt và ngộ nghĩnh, âm thanh phim cũng rất hay và phù hợp.

Tôi đánh giá bộ phim này là 8/10. Đây là một bộ phim anime Nhật rất đáng xem, đặc biệt là với những ai thích thể loại hài kịch và mèo.

Ở Nhật Bản hiện tại, giáo dục lịch sử có một vị trí quan trọng trong trường phổ thông và được thực hiện ở cả ba cấp từ tiểu học đến trung học phổ thông.

Giáo dục lịch sử ở đây được thực hiện thông qua môn Nghiên cứu xã hội (Xã hội) và môn Lịch sử. Vì vậy trên thực tế ở trường phổ thông Nhật Bản tồn tại hai kiểu giáo dục lịch sử: Giáo dục lịch sử trong môn Lịch sử và giáo dục lịch sử trong môn Nghiên cứu xã hội.

Bậc Tiểu học: Giáo dục lịch sử trong môn Nghiên cứu xã hội

Từ sau 1945, giáo dục tiểu học ở Nhật kéo dài 6 năm. Trước thập niên 90 của thế kỉ XX, môn Nghiên cứu xã hội có ở cả lớp 1 và lớp 2 tuy nhiên sau đó nó được thay thế bằng môn Đời sống.

Trong chương trình hiện nay, giáo dục lịch sử được bắt đầu từ lớp 3 trong môn Nghiên cứu xã hội. Đây là môn học có tính tổng hợp cao, bao hàm trong nó cả lịch sử, địa lý, công dân.

Mục tiêu của môn học này là nhằm “làm cho học sinh có hiểu biết về đời sống xã hội, giáo dục hiểu biết và tình yêu đối với lịch sử và lãnh thổ nước ta, giáo dục nền tảng phẩm chất công dân cần thiết với tư cách là người xây dựng nên quốc gia-xã hội hòa bình dân chủ và sống trong cộng đồng quốc tế”.

Trên cơ sở mục tiêu tổng quát này, bản chương trình (có tên gọi “Hướng dẫn học tập”) xác định mục tiêu và nội dung học tập ở từng khối lớp.

Lớp 3 và lớp 4 có mục tiêu: (1) Học sinh có hiểu biết về tình hình sản xuất của địa phương và đời sống tiêu dùng cùng các hoạt động nhằm bảo vệ đời sống khỏe mạnh của mọi người, bảo vệ môi trường sống tốt đẹp. (2) Học sinh có hiểu biết về môi trường địa lý của địa phương, sự biến đổi của đời sống con người và lao động của những người đi trước đã nỗ lực vì sự phát triển của địa phương. (3) Quan sát, điều tra các hiện tượng xã hội ở địa phương đồng thời sử dụng có hiệu quả bản đồ và các tư liệu cụ thể khác, giáo dục năng lực tư duy, năng lực biểu hiện những gì điều tra được, suy ngẫm về đặc trưng và mối quan hệ qua lại giữa các hiện tượng xã hội của địa phương.

Lớp 5 có mục tiêu: (1) Học sinh hiểu biết về lãnh thổ nước ta, mối quan hệ giữa môi trường lãnh thổ và đời sống quốc dân, làm sâu sắc mối quan tâm về tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai, giáo dục tình yêu đối với lãnh thổ. (2) Học sinh có hiểu biết về tình hình sản xuất của nước ta và mối quan hệ giữa sản xuất và đời sống quốc dân, có mối quan tâm tới sự phát triển của sản xuất của nước ta và sự tiến triển của thông tin hóa trong xã hội. (3) Điều tra cụ thể về các hiện tượng xã hội, đồng thời sử dụng có hiệu quả các tư liệu cơ bản các loại như bản đồ, quả địa cầu, số liệu thống kê, giáo dục năng lực biểu hiện những gì điều tra được, suy ngẫm được và năng lực tư duy về ý nghĩa của các hiện tượng xã hội.

Bậc Trung học cơ sở: “Lĩnh vực lịch sử” có 4 mục tiêu

Trong ba năm trung học cơ sở, học sinh sẽ học “lĩnh vực Lịch sử”, một bộ phận thuộc môn Nghiên cứu Xã hội.

Môn Nghiên cứu xã hội được giảng dạy ở cấp học này nhằm mục tiêu: “Nâng cao mối quan tâm đối với xã hội dựa trên tầm nhìn rộng lớn, khảo sát đa diện, đa góc độ dựa trên các tư liệu, làm sâu sắc sự lý giải và tình yêu đối với lịch sử và lãnh thổ nước ta, nuôi dưỡng văn hóa nền tảng với tư cách là công dân, giáo dục nền tảng phẩm chất công dân cần thiết với tư cách là người xây dựng nên quốc gia - xã hội hòa bình, dân chủ và sống trong cộng đồng quốc tế”.

Dựa trên mục tiêu tổng quát đó, “lĩnh vực lịch sử” sẽ đảm nhận 4 mục tiêu sau:

(1) Nâng cao mối quan tâm đối với các sự kiện, hiện tượng lịch sử, làm cho học sinh lý giải dòng chảy lớn của lịch sử nước ta, lịch sử thế giới dựa trên bối cảnh và đặc trưng từng thời đại, thông qua đó làm cho học sinh đứng trên cái nhìn rộng lớn để tư duy về đặc trưng truyền thống và văn hóa nước ta đồng thời làm sâu sắc tình yêu đối với lịch sử nước ta, giáo dục sự tự giác với tư cách là công dân.

(2) Làm cho học sinh có hiểu biết và giáo dục thái độ tôn trọng đối với các nhân vật lịch sử đã cống hiến cho quốc gia - xã hội, sự phát triển của văn hóa và đời sống của mọi người cũng như các di sản văn hóa được truyền tới hiện tại trong mối quan hệ với thời đại và địa phương đó.

(3) Làm cho học sinh lý giải được đại thể về giao lưu quốc tế và giao lưu văn hóa trong lịch sử, tư duy về mối quan hệ qua lại sâu sắc giữa lịch sử và văn hóa nước ta với các nước khác đồng thời làm cho có mối quan tâm tới văn hóa, đời sống của dân tộc khác, giáo dục tinh thần hợp tác quốc tế.

(4) Nâng cao mối quan tâm, hứng thú đối với lịch sử thông qua học tập các sự kiện, hiện tượng cụ thể và lịch sử của địa phương gần gũi, sử dụng các tư liệu phong phú để khảo sát đa diện, đa góc độ các sự kiện, hiện tượng lịch sử, đưa ra sự phê phán công bằng và giáo dục thái độ, năng lực biểu hiện phù hợp.

Về nội dung, khác với tiểu học, nội dung lịch sử không được bố trí theo từng khối lớp mà được xây dựng cho toàn khối.

Bậc Trung học phổ thông: Môn Lịch sử - Địa lý

Bậc học Trung học phổ thông Nhật Bản kéo dài 3 năm, tùy theo từng trường mà có các ban khác nhau nhưng thông thường sẽ có các ban: Tổng hợp, phổ thông và nghề nghiệp (còn gọi là ban chuyên môn).

Ở Trung học phổ thông sẽ có một hệ thống các môn bắt buộc và tự chọn (tương ứng theo ban) cho học sinh lựa chọn.

Giáo dục lịch sử ở cấp THPT được thực hiện trong môn giáo khoa có tên Lịch sử - Địa lý.

Đối với phân môn Lịch sử trong môn giáo khoa này, nó được phân chia thành 4 môn học nhỏ cho học sinh lựa chọn tương ứng với năng lực và nguyện vọng của bản thân là: Lịch sử Nhật Bản A, Lịch sử Nhật Bản B, Lịch sử thế giới A, Lịch sử thế giới B. Trong đó học sinh bắt buộc phải chọn một môn Lịch sử thế giới và một môn Lịch sử Nhật Bản.

Về mục tiêu, ngoài mục tiêu tổng quát chung cho môn học Lịch sử - Địa lý, còn có mục tiêu của từng phân môn.

Dưới đây là mục tiêu của từng môn học cụ thể nằm trong môn Lịch sử - Địa lý trích từ bản Hướng dẫn học tập hiện hành.

Lịch sử thế giới A: Dựa trên các tư liệu làm cho học sinh lý giải lịch sử thế giới với trung tâm là lịch sử cận hiện đại trong mối quan hệ với các điều kiện địa lý và lịch sử Nhật Bản, giáo dục năng lực tư duy lịch sử thông qua việc cho học sinh khảo sát từ quan điểm lịch sử các vấn đề của xã hội hiện đại, giáo dục phẩm chất và sự tự giác với tư cách là công dân Nhật Bản sống một cách chủ thể trong cộng đồng quốc tế.

Lịch sử thế giới B: Làm cho học sinh lý giải cơ cấu lớn và sự triển khai của lịch sử thế giới dựa trên các tư liệu trong mối quan hệ với các điều kiện địa lý và lịch sử Nhật Bản, thông qua khảo sát từ tầm nhìn rộng lớn tính đa dạng, phức hợp của văn hóa và đặc trưng của thế giới hiện đại mà giáo dục năng lực tư duy lịch sử, giáo dục phẩm chất và sự tự giác với tư cách là công dân Nhật Bản sống một cách chủ thể trong cộng đồng quốc tế.

Lịch sử Nhật Bản A: Dựa trên các tư liệu, tạo ra mối quan hệ giữa lịch sử cận hiện đại nước ta và các điều kiện địa lý, lịch sử thế giới, làm cho học sinh chú ý và khảo sát các vấn đề hiện đại, từ đó giáo dục năng lực tư duy lịch sử, giáo dục phẩm chất và sự tự giác với tư cách là công dân Nhật Bản sống một cách chủ thể trong cộng đồng quốc tế.

Lịch sử Nhật Bản B: Dựa trên các tư liệu cho học sinh khảo sát tổng hợp về sự triển khai lịch sử nước ta trong mối liên quan với các điều kiện địa lý và lịch sử thế giới, làm sâu sắc nhận thức về đặc trưng truyền thống và văn hóa nước ta, nuôi dưỡng tư duy lịch sử và giáo dục phẩm chất, lòng tự giác với tư cách là công dân Nhật Bản sống một cách chủ thể trong xã hội quốc tế.

Biết được "visa du lịch Nhật Bản thời hạn bao lâu" sẽ giúp bạn dễ dàng lên kế hoạch cho chuyến hành trình khám phá xứ sở hoa anh đào. Trong bài viết này, Vietnam Booking sẽ giúp bạn nắm rõ thời hạn của visa du lịch Nhật. Hãy tham khảo ngay nhé!

Xin visa du lịch Nhật Bản được bao lâu? Phân theo mục đích nhập cảnh thì visa Nhật Bản được chia thành các loại như: Visa du lịch, visa công tác, visa thăm thân, visa du học, visa lao động,... Ngoài ra, nếu xét theo số lần nhập cảnh thì visa Nhật Bản được chia thành 3 loại: Single visa (visa một lần), double visa (visa hai lần) và multiple visa (visa nhiều lần).

🔸 Single visa: Loại visa cho phép bạn nhập cảnh Nhật Bản 01 lần và lưu trú tối đa 15 ngày.

🔸 Double visa: Là loại visa cho phép bạn nhập cảnh vào Nhật Bản 2 lần trong vòng 6 tháng.

🔸 Multiple visa: Là loại visa cho phép bạn nhập cảnh vào Nhật Bản nhiều lần trong vòng 1 năm.

Nhật Bản - điểm tham quan, du lịch hàng đầu tại khu vực Châu Á.

Thời hạn hay còn gọi là hiệu lực là khoảng thời gian ấn định trên thị thực mà cơ quan lãnh sự Nhật cho phép bạn được nhập cảnh vào Nhật Bản. Nhắc đến thời hạn visa du lịch Nhật Bản, bạn cần quan tâm đến 02 vấn đề là thời hạn ấn định trên visa và thời hạn tối đa được phép lưu trú của visa Nhật, cụ thể:

Với visa Nhật Bản dạng single entry, bạn chỉ được phép ở Nhật Bản tối đa 15 ngày tính từ ngày nhập cảnh, dù cho loại visa này có thời hạn 3 tháng. Hết 15 ngày, bạn phải quay về Việt Nam và xin visa mới nếu có nhu cầu quay lại Nhật.

Sở hữu visa du lịch Nhật Bản dạng double visa, bạn được phép nhập cảnh Nhật Bản duy nhất 2 lần trong thời hạn 6 tháng. Mỗi lần nhập cảnh có thể được ở từ 15 ngày trở lên (thời gian lưu trú tối đa tùy thuộc vào quyết định của cán bộ hải quan).

Đối với visa Nhật Bản dạng multiple visa, bạn được phép nhập cảnh vào Nhật Bản nhiều lần trong thời hạn 01 năm. Mỗi lần nhập cảnh được ở không quá 90 ngày. Hết 90 ngày, bạn phải quay về nước và có thể tiếp tục nhập cảnh vào Nhật Bản nếu có nhu cầu.

*Lưu ý: Bạn đã biết "visa du lịch Nhật Bản được bao lâu", hiệu lực visa và thời gian lưu trú tối đa của visa Nhật Bản như thế nào? Theo quy định, thời gian lưu trú tối đa của người mang visa lại phụ thuộc hoàn toàn vào quyết định của cán bộ hải quan khi bạn làm thủ tục nhập cảnh tại sân bay Nhật Bản. Nghĩa là cán bộ hải quan có quyền cho phép bạn ở xứ sở phù tang tối đa 7 ngày hoặc 10 ngày tùy theo từng trường hợp. Tất nhiên họ cũng được phép từ chối nhập cảnh nếu phát hiện bạn có biểu hiện đáng nghi hoặc nhập cảnh vào Nhật Bản sai mục đích.

Xin visa đi Nhật du lịch để được lưu trú dài ngày, bạn nên lên lịch trình thật chi tiết, rõ ràng. Quan trọng nhất là thời gian giữa lịch trình chuyến đi, book phòng khách sạn và vé máy bay phải đồng nhất với nhau.

Trải nghiệm những điều thú vị tại Nhật Bản với visa du lịch Nhật.

Theo quy định, không phải tất cả người nước ngoài có nhu cầu đến Nhật đều được cấp visa đi Nhật Bản. Về nguyên tắc, người làm visa chỉ được cấp nếu đáp ứng các điều kiện xin visa đi Nhật dưới đây và được nhận định rằng việc xin visa là thích hợp. Những trường hợp không đạt điều kiện cơ bản sẽ bị từ chối hoặc dừng xét duyệt hồ sơ.

Điều kiện cấp visa du lịch Nhật Bản

Cá nhân xin cấp thị thực phải có hộ chiều còn hạn ít nhất 6 tháng và phải đảm bảo quyền lợi, tư cách quay trở về nước xuất phát hoặc tái nhập quốc lại nước đang cư trú.

Hồ sơ xin cấp visa phải đầy đủ và xác thực.

Người xin cấp thị thực và thời hạn lưu trú của người xin thị thực phải phù hợp với tư cách lưu trú và thời hạn lưu trú quy định trong Luật Quản lý xuất nhập cảnh và chấp nhận tị nạn.

Người xin cấp thị thực Nhật Bản không tương ứng với các mục của Khoản 1 Điều 5 Luật xuất nhập cảnh.

*Lưu ý: Những đương đơn bị từ chối visa Nhật Bản, trong vòng 6 tháng (kể từ ngày bị từ chối visa), bạn sẽ không được xin visa Nhật với cùng một mục đích.

Đại sứ quán Nhật Bản sẽ không cung cấp lý do chi tiết của từng trường hợp bị từ chối visa. Bởi theo Bộ Ngoại giao Nhật, một khi đưa ra lý do hồ sơ visa bị từ chối, những người nhập cảnh vào Nhật Bản với mục đích không chính đáng sẽ sử dụng để trốn tránh xét duyệt. Dẫn đến việc xét duyệt visa không chính xác, ảnh hưởng xấu đến sự an toàn của xã hội Nhật Bản.

Visa du lịch Nhật Bản dạng nhập cảnh một lần.

Với những thông tin trên, chắc hẳn bạn đã có thể tự mình trả lời cho câu hỏi "visa du lịch Nhật Bản tối đa bao nhiêu ngày". Để thuận lợi nhập cảnh và lưu trú dài ngày tại Nhật Bản, việc sở hữu một bộ hồ sơ xin thị thực mạnh là vô cùng quan trọng. Tuy nhiên, để thuận lợi xin thành công visa Nhật Bản, việc sở hữu một bộ hồ sơ mạnh là điều quan trọng nhất. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách và có nhiều thời gian để chuẩn bị hồ sơ xin visa Nhật. chính vì thế, việc ủy quyền cho một công ty dịch vụ làm visa là điều cần thiết.

Vietnam Booking – công ty dịch vụ visa có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực xử lý hồ sơ visa khó, giúp hàng nghìn khách hàng xin thành công visa du lịch, công tác, thăm thân nhân Nhật Bản và visa đi các nước khu vực Châu Á, Châu Âu, Châu Úc, Châu Mỹ,… Đến với Vietnam Booking, bạn sẽ cầm chắc trong tay visa nhập cảnh Nhật Bản với chi phí dịch vụ tiết kiệm. Nếu vẫn còn thắc mắc về dịch vụ làm visa Nhật Bản Hãy liên hệ  hotline: 1900 3498 để được tư vấn miễn phí!

Đăng ký nhận tư vấn thời hạn visa du lịch Nhật Bản