Biểu Đồ Lãi Suất Việt Nam Qua Các Năm

Biểu Đồ Lãi Suất Việt Nam Qua Các Năm

Lãi suất qua đêm liên ngân hàng (O/N – Overnight Interest Rate) là một trong những khái niệm quan trọng trong lĩnh vực tài chính và ngân hàng. Đây là một yếu tố quyết định sự chuyển đổi của tiền tệ và tình hình tài chính trên thị trường. Hãy cùng SAPP Academy nhau khám phá sâu hơn về khía cạnh quan trọng của thị trường tiền tệ này.

Lãi Suất Vay Qua Lương Ngân Hàng Agribank (2024)

03/12/2024 03/12/2024 Michael Kitces 0 Bình luận

Vay qua lương tại Ngân hàng Agribank là hình thức vay tín chấp, dành cho khách hàng có thu nhập ổn định và nhận lương qua tài khoản ngân hàng. Đây là giải pháp tài chính tiện lợi giúp khách hàng tiếp cận nguồn vốn mà không cần tài sản thế chấp.

Lãi suất vay qua lương tại Agribank thường dao động từ 7% đến 12%/năm. Mức lãi suất cụ thể phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:

Điều kiện vay qua lương tại Agribank bao gồm:

Thời gian vay có thể kéo dài từ 12 tháng đến 60 tháng, với hạn mức vay tối đa lên đến 500 triệu đồng hoặc gấp 10-12 lần thu nhập hàng tháng. Quy trình xét duyệt và giải ngân tại Agribank được thực hiện nhanh chóng, đảm bảo quyền lợi và sự tiện lợi cho khách hàng.

Kết luận: Lãi suất vay qua lương tại Agribank thuộc mức cạnh tranh trên thị trường, đặc biệt phù hợp với những người có nhu cầu vay tín chấp an toàn và ổn định. Trước khi quyết định vay, khách hàng nên tham khảo kỹ lưỡng thông tin chi tiết từ chi nhánh Agribank gần nhất để lựa chọn gói vay phù hợp.

Bám sát Nghị quyết của Quốc hội, chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, NHNN điều hành chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng chắc chắn, chủ động, linh hoạt, kịp thời, hiệu quả, phối hợp hài hòa, hợp lý, chặt chẽ với chính sách tài khóa và các chính sách kinh tế vĩ mô khác nhằm góp phần kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, thị trường tiền tệ để phấn đấu giảm lãi suất cho vay đối với doanh nghiệp, người dân, hỗ trợ phục hồi tăng trưởng kinh tế.

Thời gian qua, triển vọng kinh tế toàn cầu còn nhiều bất định, lạm phát nhiều nước tiếp tục duy trì ở mức cao; tăng trưởng kinh tế trong nước còn nhiều khó khăn, tăng trưởng Quý I thấp so với cùng kỳ nhiều năm; lạm phát trong nước được kiểm soát; thanh khoản của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (TCTD) dư thừa, đáp ứng nhu cầu thanh toán của nền kinh tế; đồng thời, các TCTD cũng đã nỗ lực tiết giảm chi phí, giảm mặt bằng lãi suất huy động.

Để tiếp tục thực hiện chủ trương của Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giảm lãi suất cho vay nhằm tháo gỡ khó khăn cho nền kinh tế, doanh nghiệp và người dân, NHNN quyết định điều chỉnh các mức lãi suất, có hiệu lực từ ngày 03/4/2023; cụ thể như sau:

1. Quyết định số 574/QĐ-NHNN ngày 31/3/2023 về lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngân hàng và cho vay bù đắp thiếu hụt vốn trong thanh toán bù trừ của NHNN đối với TCTD. Theo đó, lãi suất tái cấp vốn giảm từ mức 6%/năm xuống 5,5%/năm; lãi suất tái chiết khấu giữ nguyên ở mức 3,5%/năm; lãi suất cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngân hàng và cho vay bù đắp thiếu hụt vốn trong thanh toán bù trừ của NHNN đối với TCTD giữ nguyên ở mức 6,0%/năm.

2. Quyết định số 575/QĐ-NHNN ngày 31/3/2023 về mức lãi suất tối đa đối với tiền gửi bằng đồng Việt Nam (VND) của tổ chức, cá nhân tại TCTD theo quy định tại Thông tư số 07/2014/TT-NHNN ngày 17/3/2014. Theo đó, lãi suất tối đa áp dụng đối với tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 1 tháng giảm từ mức 1,0%/năm xuống 0,5%/năm; lãi suất tối đa áp dụng đối với tiền gửi có kỳ hạn từ 1 tháng đến dưới 6 tháng giảm từ 6,0%/năm xuống 5,5%/năm, riêng lãi suất tối đa đối với tiền gửi bằng VND tại Quỹ tín dụng nhân dân, Tổ chức tài chính vi mô giảm từ 6,5%/năm xuống 6,0%/năm; lãi suất tiền gửi có kỳ hạn từ 6 tháng trở lên do TCTD ấn định trên cơ sở cung - cầu vốn thị trường.

3. Quyết định số 576/QĐ-NHNN ngày 31/3/2023 về mức lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng VND của TCTD đối với khách hàng vay để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ một số lĩnh vực, ngành kinh tế theo quy định tại Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016. Theo đó, lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng VND của TCTD đối với khách hàng vay để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ một số lĩnh vực, ngành kinh tế giảm từ 5,0%/năm xuống 4,5%/năm; lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng VND của Quỹ tín dụng nhân dân và Tổ chức tài chính vi mô đối với các nhu cầu vốn này giảm từ 6,0%/năm xuống 5,5%/năm.

4. Quyết định số 577/QĐ-NHNN ngày 31/3/2023 về mức lãi suất tiền gửi của Kho bạc Nhà nước, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam tại NHNN. Theo đó, lãi suất đối với tiền gửi bằng VND của Kho bạc Nhà nước, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam giảm từ 0,8%/năm xuống 0,5%/năm; lãi suất đối với tiền gửi bằng ngoại tệ của Kho bạc Nhà nước giữ ở mức 0%/năm.

5. Quyết định số 578/QĐ-NHNN ngày 31/3/2023 về mức lãi suất tiền gửi của Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Chính sách xã hội, Quỹ tín dụng nhân dân, Tổ chức tài chính vi mô tại NHNN. Theo đó, lãi suất đối với tiền gửi bằng VND của Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Chính sách xã hội, Quỹ tín dụng nhân dân, Tổ chức tài chính vi mô giảm từ 0,8%/năm xuống 0,5%/năm./.

Lãi suất là một thuật ngữ không còn xa lạ và là thông tin được nhiều người quan tâm và theo dõi hàng ngày. Vậy lãi suất là gì? Có bao nhiêu loại lãi suất và vai trò của nó đối với nền kinh tế.

Lãi suất qua đêm và Chính sách tiền tệ

Lãi suất qua đêm là một yếu tố quan trọng trong việc xác định chính sách tiền tệ của một quốc gia. Các ngân hàng trung ương thường sử dụng lãi suất này để điều tiết nền kinh tế và kiểm soát lạm phát. Khi lãi suất qua đêm tăng, việc vay mượn trở nên đắt hơn và người tiêu dùng sẽ tiêu ít hơn, dẫn đến sự suy giảm của lạm phát. Ngược lại, khi lãi suất qua đêm giảm, việc vay mượn trở nên rẻ hơn và sự tiêu dùng sẽ tăng, có thể gây áp lực lên lạm phát.

Chính sách tiền tệ có thể có nhiều mục tiêu khác nhau, bao gồm kiểm soát lạm phát, tạo ra sự ổn định kinh tế, và thúc đẩy tăng trưởng.

Xem thêm: Lạm phát – Nhà đầu tư cần thận trọng

Tính ổn định của nền kinh tế và chính trị

Khi nền kinh tế ổn định và phát triển, tài sản vật chất trong xã hội gia tăng và cuộc sống của người dân trở nên ổn định hơn. Của cải dư thừa nên người dân có thể lựa chọn gửi tiền tiết kiệm để nhận lãi suất hoặc đầu tư. Điều này dẫn đến sự gia tăng cung tiền và từ đó lãi suất có xu hướng giảm. Trong khi đó, khi nền kinh tế phát triển ổn định, các doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn để đầu tư kinh doanh và tạo ra lợi nhuận, cầu tiền tệ tăng lên và lãi suất cũng có xu hướng tăng theo.

Sự ổn định của chính trị cũng rất quan trọng: nếu nền chính trị bất ổn, tâm lý người dân cũng sẽ bất an, họ sẽ lo sợ về sự thay đổi trong các chính sách kinh tế, chính trị và thường sẽ có xu hướng “trú ẩn” vốn trong các tài sản an toàn khác thay vì gửi tiền vào các ngân hàng. Các hoạt động sản xuất kinh doanh cũng sẽ dừng lại hoặc hoạt động cầm chừng, từ đó gây nên những biến động về lãi suất.

Nền kinh tế Việt Nam đang phát triển theo định hướng kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước. Vì vậy, trong từng thời kỳ, tùy theo tình hình thực tế, Nhà nước sẽ có những chính sách nhất định để điều tiết nền kinh tế, từ đó tác động đến lãi suất. Hai công cụ được Nhà nước sử dụng gồm: